Leaves and flowers of Harachis hypogaea, Peanut …Hoa và lá của cây đậu Phộng, Lạc ….

A few nice hot dates recipe images I found:

Leaves and flowers of Harachis hypogaea, Peanut …Hoa và lá của cây đậu Phộng, Lạc ….
hot dates recipe
Image by Vietnam Plants & The USA. plants
Vietnamese named : Đậu phộng, đậu phụng, Lạc
English names : Peanut
Scientist name : Arachis hypogaea
Synonyms :
Family : Fabaceae / Papillionoides . Họ Đậu / họ phụ đậu Papillionoides

Searched from :

**** TRUNG TÂM DỮ LIỆU THỰC VẬT VIETNAM
www.botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=337

Lạc – Thức ăn, vị thuốc quý trong mùa đông
Cập nhật ngày 21/10/2008 lúc 8:52:00 AM. Số lượt đọc: 46.

Không phải ngẫu nhiên mà lạc được người Trung Quốc đặt cho những cái tên thật đẹp như hoa sinh, quả trường sinh, đường nhân đậu… Các bộ phận của lạc dùng làm thuốc rất quý là cây, lá, củ, nhân và màng bọc ngoài của nhân, dầu lạc… có những tác dụng như dưỡng huyết, bổ tỳ, nhuận phế, hóa đàm và chữa được một số căn bệnh như thai phụ bị phù, loét dạ dày và hành tá tràng…

Thông tin chung

Tên thường gọi: Lạc
Tên khác: Đậu phộng
Tên tiếng Anh: peanut, groundnut
Tên la tinh: Arachis hypogaea L.
Thuộc họ Đậu – Fabaceae

Mô tả

Cây thảo hằng năm. Thân phân nhánh từ gốc, có các cành toả ra. Lá lông chim, có 4 lá chét hình trái xoan ngược. Lá kèm 2, làm thành bẹ bao quanh thân, hình dải nhọn. Cụm hoa chùm ở nách, gồm 2-4 hoa nhỏ, màu vàng. Quả không chia đôi, hình trụ thuôn, thon lại giữa các hạt, có vân mạng. Hạt hình trứng, có rãnh dọc.

Sinh thái

Mùa hoa tháng 5-6.

Bộ phận dùng

Hạt, dây lá.

Nơi sống và thu hái

Gốc ở Brazin, được nhập vào trồng ở nước ta từ lâu.

Hạt thường được dùng làm thực phẩm. Dây lá dùng tươi.

Thành phần hoá học

Hạt chứa nước 3-5%, chất đạm 20-30% chất béo 40-50%; chất bột 20%, chất vô cơ2-4%. Trong thành phần chất đạm (protein) có một globulin là arachin (60-70%) và một albumin là conarachin (25-40%) cả hai chất này đều không tan trong nước. Cả arachin và conarachin đều cho các acid amin như methionin, tryptophan và d-threonin. Thành phần chủ yếu trong nhân lạc là dầu lạc. Nó gồm các glycerid của acid béo no và không no, với tỷ lệ thay đổi rất nhiều tuỳ theo loại lạc, acid oleic 51-79%; acid linoleic 7,4-26%, acid palmitic 8,5% acid stearic 4,5-6,2%, acid hexaconic 0,1-0,4% và 2 acid chỉ thấy trong dầu lạc là acid arachidic và acid lignoceric.

Nhân lạc có các chất protein, chất dầu béo, amino acid: lecithin, purin, alkaloid, calcium, phosphore, sắt. Chất lysin trong hạt lạc có tác dụng phòng ngừa lão suy sớm và giúp phát triển trí tuệ của trẻ em. Acid glutamic và acid aspartic thúc đẩy sự phát triển tế bào não và tăng cường trí nhớ, ngoài ra chất catechin trong lạc cũng có tác dụng chống lão suy. Vitamin E, cephalin và lecithin có trong dầu lạc có thể phân giải cholesterol trong gan thành bile acid và tăng cường sự bài tiết chúng, giúp làm giảm cholesterol trong máu, phòng ngừa bệnh xơ cứng động mạch và bệnh ở mạch vành tim, thúc đẩy tế bào não phát triển; ngăn ngừa sự lão hóa của da, làm đẹp và khỏe da. Màng bọc ngoài của nhân lạc có tác dụng chống sự hòa tan của fibrin, thúc đẩy công năng tạo tiểu cầu của tủy xương, rút ngắn thời gian chảy máu, do đó có tác dụng cầm máu tốt. Trong vỏ cứng của củ lạc có chất luteolin có tác dụng hạ huyết áp, chất beta – stosterol có tác dụng hạ mỡ máu.

Tính vị, tác dụng

Theo Đông y, nhân lạc có tính bình, vị ngọt béo. Có tác dụng nhuận phế, hòa vị, trừ đàm, chỉ huyết. Chủ yếu dùng để chữa ho khan, ít sữa, thiếu máu, thiếu tiểu cầu, bệnh dạ dày mạn tính, viêm thận mạn, cước khí.

Vỏ lụa (hóa sinh y) của nhân lạc chữa xuất huyết như xuất huyết do thiếu tiểu cầu ở bệnh sốt xuất huyết, xuất huyết nguyên phát hay thứ phát. Vỏ lụa cầm máu mạnh hơn nhân lạc 50 lần.

Vỏ cứng ngoài cùng đem nấu lấy nước có tác dụng hạ huyết áp, giãn mạch làm lưu thông máu.

Lạc có vị ngọt, bùi, béo có tác dụng bổ tỳ, dưỡng vị, nhuận phế, lợi tràng. Trong hạt lạc có một chất cầm máu, có tác dụng trên trương lực cơ và tác dụng do làm co thắt các động mạch. Do thành phần protein và chất béo, lạc có tác dụng dinh dưỡng rất cao.

Công dụng, chỉ định và phối hợp: Lạc được dùng làm thực phẩm ở nhiều nước. Dầu lạc được dùng làm dầu ăn và chế thuốc (dùng làm dung môi trong dầu tiêm, dầu xoa ngoài), Lạc cũng được chỉ dẫn dùng trong bệnh suy nhược (làm việc quá sức), lao lực. Còn dùng làm dịu các cơn đau bụng, và phối hợp với Quế, Gừng, làm dịu các cơn đau bụng kinh. Thân và lá dùng chữa bệnh trướng khí ruột kết.

Một số bài thuốc chữa bệnh

Ho đờm nhiều: Nhân lạc 30g, nấu chín nhừ cho vào trong 30g mật ong, ngày ăn 2 lần.

Ho lâu ngày không khỏi: Nhân lạc, táo tàu, mật ong, mỗi thứ 30g sắc lấy nước, ngày uống 2 lần.

Ho lâu ngày, khí đoản, đờm ít: Nhân lạc 15g, hạnh nhân ngọt 15g, giã nát, mỗi lần làm 10g, thêm mật ong lượng vừa phải, hòa với nước sôi ăn.

Viêm khí quản mạn tính: Dùng vào buổi sáng và tối, mỗi lần ăn 30g lạc.

Tiếng nói khàn: Nhân lạc (để cả màng mỏng ngoài nhân) 60-100g, nấu ăn. Ngày ăn một lần, hoặc cho mật ong lượng vừa phải vào ăn cùng càng tốt.

Tăng huyết áp:

– Nhân lạc để cả màng mỏng ngoài nhân, ngâm trong giấm, bịt kín miệng lọ, ăn sau khi ngâm 1 tuần, mỗi lần ăn 10 hạt, ngày ăn 2 lần.

– Vỏ cứng củ lạc, mỗi lần 125g, nấu lấy nước uống hoặc nấu vỏ lạc nghiền vụn, lấy nước uống mỗi lần 10g, ngày uống 3 lần.

– Lá lạc, thân cây lạc non, mỗi thứ 30g, sắc lấy nước uống, ngày 1 thang.

Bạch cầu giảm:

– Màng mỏng bọc nhân lạc 10g, táo tàu 10 quả, nấu ăn.

– Nhân lạc, ý dĩ nhân (hạt bo bo), đậu đỏ loại nhỏ hạt, táo tàu, mỗi thứ 30g, nấu ăn, ngày 1 thang.

Thiếu máu

– Nhân lạc 100g, táo tàu, đường đỏ, mỗi thứ 50g; nấu nhừ lên ăn, ngày 1 thang.

– Nhân lạc, đậu đỏ, đậu xanh, mỗi thứ 30g; đường đỏ, đường trắng, đường phèn, mỗi thứ 10g; nấu nhừ ăn, mỗi ngày 1 thang.

– Nhân lạc, hạt sen (bỏ vỏ và tâm sen), mỗi thứ 30g; cẩu khởi 15g, táo tàu 9 quả, đường đỏ lượng vừa phải, cho 300ml nước vào nấu cách thủy cho nhừ, ngày ăn 1-2 lần.

Loét dạ dày và hành tá tràng:

– Lạc nhân 100g, nấu lẫn với thịt lợn hoặc trứng gà để ăn. Mỗi buổi sáng sau khi đánh răng, rửa mặt, ăn 2 thìa lạc đã nấu, nửa giờ sau bắt đầu ăn sáng, dùng liên tục như vậy 1-2 tuần là thấy rõ kết quả.

Đi tiểu ra máu do vận động nhiều:

– Lạc nhân, hạt sen (bỏ vỏ cứng và tâm sen) mỗi thứ 30g; Nấu sôi xong cho lửa nhỏ hầm thật nhừ, sau đó 1 thìa đường vào đun tiếp, một lúc sau đem ăn, 2 ngày ăn 1 lần.

– Màng mỏng bọc ngoài nhân lạc khoảng nửa chén con, đem rang khô, nghiền vụn, hòa nước uống ngày 1-2 lần.

Di tinh: Màng mỏng bọc ngoài nhân lạc 6g, nấu lấy nước uống, ngày 2 lần.

Đau khớp: Rễ cây lạc 60g, nấu với ít thịt lợn nạc thật nhừ để ăn.

Viêm mũi: Lạc nhân 30g, nấu chín, cho thêm ít đường phèn ăn hết trong ngày, ăn liền trong 2 tuần như vậy là một liệu trình.

Chú ý:

– Những người có thể hàn thấp đình trệ và tiêu chảy kiêng ăn lạc.

– Nếu ăn nhiều lạc rang quá sẽ dễ bị động hỏa (người cồn cào khó chịu, dễ cáu giận).

– Tuyệt đối không ăn lạc đã bị nấm mốc.
Anhtai (sưu tầm, theo báo Sức khỏe & Đời sống

**** CHỢ THUỐC 24H.COM
www.chothuoc24h.com/caythuoc/?ctid=L&ccthuoc=2208&amp…

Lạc, Ðậu phọng – Arachis hypogaea L. thuộc họ Ðậu – Fabaceae.

Mô tả: Cây thảo hằng năm. Thân phân nhánh từ gốc, có các cành toả ra. Lá lông chim, có 4 lá chét hình trái xoan ngược. Lá kèm 2, làm thành bẹ bao quanh thân, hình dải nhọn. Cụm hoa chùm ở nách, gồm 2-4 hoa nhỏ, màu vàng. Quả không chia đôi, hình trụ thuôn, thon lại giữa các hạt, có vân mạng. Hạt hình trứng, có rãnh dọc.

Mùa hoa tháng 5-6.

Bộ phận dùng: Hạt, dây lá – Semen et Caulis Arachitis Hypogaeae.

Nơi sống và thu hái: Gốc ở Brazin, được nhập vào trồng ở nước ta từ lâu.

Hạt thường được dùng làm thực phẩm. Dây lá dùng tươi.

Thành phần hoá học: Hạt chứa nước 3-5%, chất đạm 20-30% chất béo 40-50%; chất bột 20%, chất vô cơ2-4%. Trong thành phần chất đạm (protein) có một globulin là arachin (60-70%) và một albumin là conarachin (25-40%) cả hai chất này đều không tan trong nước. Cả arachin và conarachin đều cho các acid amin như methionin, tryptophan và d-threonin. Thành phần chủ yếu trong nhân lạc là dầu lạc. Nó gồm các glycerid của acid béo no và không no, với tỷ lệ thay đổi rất nhiều tuỳ theo loại lạc, acid oleic 51-79%; acid linoleic 7,4-26%, acid palmitic 8,5% acid stearic 4,5-6,2%, acid hexaconic 0,1-0,4% và 2 acid chỉ thấy trong dầu lạc là acid arachidic và acid lignoceric.

Tính vị, tác dụng: Lạc có vị ngọt, bùi, béo có tác dụng bổ tỳ, dưỡng vị, nhuận phế, lợi tràng. Trong hạt lạc có một chất cầm máu, có tác dụng trên trương lực cơ và tác dụng do làm co thắt các động mạch. Do thành phần protein và chất béo, lạc có tác dụng dinh dưỡng rất cao.

Công dụng, chỉ định và phối hợp: Lạc được dùng làm thực phẩm ở nhiều nước. Dầu lạc được dùng làm dầu ăn và chế thuốc (dùng làm dung môi trong dầu tiêm, dầu xoa ngoài), Lạc cũng được chỉ dẫn dùng trong bệnh suy nhược (làm việc quá sức), lao lực. Còn dùng làm dịu các cơn đau bụng, và phối hợp với Quế, Gừng, làm dịu các cơn đau bụng kinh. Thân và lá dùng chữa bệnh trướng khí ruột kết.

Ðơn thuốc:

1. Chữa ho sốt đờm: Dùng 20g lạc giã dập, sắc uống nhắp nhắp thì lợi đờm, bớt ho.

2. Chữa đại tiện táo kết: Uống 1 chén dầu lạc thì nhuận tràng.

3. Người bệnh mới khỏi sút cân và phụ nữ ít sữa, nên ăn bột lạc rang, thêm muối và cháo Nếp nấu lẫn bột Củ mài, mỗi buổi sáng, ăn liền vài tuần thì có kết quả.

4. Phụ nữ bị hư lao ho lâu. Dùng dây lạc khô sắc uống với bã gạc hươu (lộc giác sương) tán bột mỗi lần uống 4g vào buổi sáng.

**** CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA : HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU PHỘNG
vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham_dien_tu/nong_thon_…

________________________________________________________

**** WIKI
en.wikipedia.org/wiki/Peanut

The peanut, or groundnut (Arachis hypogaea), is a species in the legume "bean" family (Fabaceae). The cultivated peanut was probably first domesticated in the valleys of Perú.[1] It is an annual herbaceous plant growing 30 to 50 cm (0.98 to 1.6 ft) tall. The leaves are opposite, pinnate with four leaflets (two opposite pairs; no terminal leaflet), each leaflet 1 to 7 cm (⅜ to 2¾ in) long and 1 to 3 cm (⅜ to 1 inch) broad. The flowers are a typical peaflower in shape, 2 to 4 cm (¾ to 1½ in) across, yellow with reddish veining. After pollination, the fruit develops into a legume 3 to 7 cm (1.2 to 2.8 in) long, containing 1 to 4 seeds, which forces its way underground to mature. Hypogaea means "under the earth."
Peanuts are known by many other local names, like earthnuts, ground nuts, goober peas, monkey nuts, pygmy nuts and pig nuts.

History

The domesticated peanut is an amphidiploid or allotetraploid, meaning that it has two sets of chromosomes from two different species, thought to be A. duranensis and A. ipaensis. These likely combined in the wild to form the tetraploid species A. monticola, which gave rise to the domesticated peanut.[2] This domestication might have taken place in Paraguay or Bolivia, where the wildest strains grow today. In fact, many pre-Columbian cultures, such as the Moche, depicted peanuts in their art.[3]
Archeologists have (thus far) dated the oldest specimens to about 7,600 years found in Peru .[4] Cultivation spread as far as Mesoamerica where the Spanish conquistadors found the tlalcacahuatl (Nahuatl = "cacao", whence Mexican Spanish, cacahuate and French, cacahuète) being offered for sale in the marketplace of Tenochtitlan (Mexico City). The plant was later spread worldwide by European traders.

Cultivation

The orange veined, yellow petaled, pea-like flower of the Arachis hypogaea is borne in axillary clusters above ground. Following self-pollination, the flowers fade and wither. The stalk at the base of the ovary, called the pedicel, elongates rapidly, and turns downward to bury the fruits several inches in the ground, where they complete their development. The entire plant, including most of the roots, is removed from the soil during harvesting.[5]
The pods act in nutrient absorption. The fruits have wrinkled shells that are constricted between pairs of the one to four (usually two) seeds per pod.
Peanuts grow best in light, sandy loam soil. They require five months of warm weather, and an annual rainfall of 500 to 1,000 mm (20 to 39 in) or the equivalent in irrigation water.[2]
The pods ripen 120 to 150 days after the seeds are planted. If the crop is harvested too early, the pods will be unripe. If they are harvested late, the pods will snap off at the stalk, and will remain in the soil.[5]
Peanuts are particularly susceptible to contamination during growth and storage. Poor storage of peanuts can lead to an infection by the mold fungus Aspergillus flavus, releasing the toxic substance aflatoxin. The aflatoxin-producing molds exist throughout the peanut growing areas and may produce aflatoxin in peanuts when conditions are favorable to fungal growth.
Harvesting occurs in two stages. In mechanized systems a machine is used to cut off the main root of the peanut plant by cutting through the soil just below the level of the peanut pods. The machine lifts the "bush" from the ground and shakes it, then inverts the bush, leaving the plant upside down on the ground to keep the peanuts out of the dirt. This allows the peanuts to dry slowly to a bit less than a third of their original moisture level over a period of 3–4 days. Traditionally, peanuts are pulled and inverted by hand.
After the peanuts have dried sufficiently, they are threshed, removing the peanut pods from the rest of the bush

Cultivation in China

The peanut was introduced to China by Portuguese traders in the 17th century and another variety by American missionaries in the 19th century.[citation needed]
They became popular and are featured in many Chinese dishes, often being boiled. During the 1980s peanut production began to increase greatly so that as of 2006 China was the world’s largest peanut producer. A major factor in this increase was the household-responsibility system, which moved financial control from the government to the farmers

Production
China leads in production of peanuts having a share of about 41.5% of overall world production, followed by India (18.2%) and the United States of America (6.8%).

Cultivars

Thousands of peanut cultivars are grown, with four major cultivar groups being the most popular: Spanish, Runner, Virginia, and Valencia. There are also Tennessee Red and Tennessee White groups. Certain cultivar groups are preferred for particular uses because of differences in flavor, oil content, size, shape, and disease resistance. For many uses the different cultivars are interchangeable. Most peanuts marketed in the shell are of the Virginia type, along with some Valencias selected for large size and the attractive appearance of the shell. Spanish peanuts are used mostly for peanut candy, salted nuts, and peanut butter. Most Runners are used to make peanut butter.
The various types are distinguished by branching habit and branch length. There are numerous varieties of each type of peanut. There are two main growth forms, bunch and runner. Bunch types grow upright, while runner types grow near the ground.
Each year new cultivars of peanuts are bred and introduced. Introducing a new cultivar may mean change in the planting rate, adjusting the planter, harvester, dryer, cleaner, sheller, and method of marketing.

Uses

Peanuts are found in a wide range of grocery products.
Popular confections include salted peanuts, peanut butter (sandwiches, candy bars, and cups), peanut brittle, and shelled nuts (plain/roasted). Salted peanuts are usually roasted in oil and packed in retail size, plastic bags or hermetically sealed cans. Dry roasted, salted peanuts are also marketed in significant quantities. Peanuts are often a major ingredient in mixed nuts because of their inexpensiveness compared to Brazil nuts, cashews, walnuts, and so on. The primary use of peanut butter is in the home, but large quantities are also used in the commercial manufacture of sandwiches, candy, and bakery products. Boiled peanuts are a preparation of raw, unshelled green peanuts boiled in brine and typically eaten as a snack in the southern United States where most peanuts are grown. More recently, fried peanut recipes have emerged – allowing both shell and nut to be eaten. Peanuts are also used in cosmetics, nitroglycerin, plastics, dyes and paints (see George Washington Carver, who described a large amount of uses for peanuts)

Peanut oil
Peanut oil is often used in cooking, because it has a mild flavor and a relatively high smoke point. Due to its high monounsaturated content it is considered more healthy than saturated oils, and is resistant to rancidity. There are several types of peanut oil including: aromatic roasted peanut oil, refined peanut oil, extra virgin or cold pressed peanut oil and peanut extract. In the United States, refined peanut oil is exempt from allergen labeling laws
Peanut flour
Peanut flour is lower in fat than peanut butter, and is popular with chefs because its high protein content makes it suitable as a flavor enhancer[citation needed]. Peanut flour is used as a gluten-free solution.

Peru
Peanuts are common ingredients in Peruvian Creole cuisine reflecting the marriage of native ingredients and ingredients introduced by Europeans. In one example peanuts are roasted along with hot peppers (both native to South America) and blended with roasted onions, garlic, and oil (all of European origin) to make a smooth sauce poured over boiled potatoes. This dish is especially famous in the city of Arequipa and is known as "papas con ocopa". Another example combines a similar mixture with sautéed seafood or boiled and shredded chicken in the form of a fricassee. These dishes are generally known as ajis (the word for hot peppers), such as aji de pollo and aji de mariscos. Not all cooks use peanuts in seafood "ajis".
During Colonial times the Spanish in Peru learned to use ingredients like peanuts in substitution for nuts which were unavailable in Peru. It is well-documented that Spanish cuisine makes extensive use of almonds, pine nuts, and other nuts, in ground or paste form, combined with rice, meats and vegetables, to create dishes like rice pilaf. However, almonds, pine nuts, chestnuts, walnuts, etc. were too expensive or unobtainable in Peru.

India/Pakistan
In south Asian countries, peanuts are known as either a light snack by themselves, usually roasted and salted, and often sold roasted in pod on roads in the north, or boiled with salt in the south. They are also made into little dessert or sweet snack pieces by processing with refined sugar and jaggery. Indian cuisine uses roasted, crushed peanuts to give a crunchy body to salads; they are added whole (without pods) to leafy vegetable stews for the same reason.

Southeast Asia
Peanuts are also widely used in Southeast Asian cuisine, particularly Indonesia, where they are typically made into a spicy sauce. Peanuts originally came to Indonesia from the Philippines, where the legume came from Mexico in times of Spanish colonization.
Common Indonesian peanut-based dishes include gado-gado, pecel, karedok and ketoprak, all vegetable salads mixed with peanut sauce, and the peanut-based sauce for satay.

Zambia/Malawi
Peanuts are a common ingredient of several types of relishes (dishes which accompany nshima) eaten by the tribes in Malawi and in the eastern part of Zambia, and these dishes are now common throughout both countries. In this area they are always called groundnuts.

South Africa
[edit]The United States
In the US, peanuts are used in candies, cakes, cookies, and other sweets. They are also enjoyed roasted and salted. Peanut butter is one of the most popular peanut-based foods in the US. In some southern portions of the US, peanuts are boiled for several hours until soft and moist.

Boiled peanuts
Boiled peanuts are a popular snack in the southern United States, as well as in India and China. Peanuts are also used in the Mali meat stew maafe, and in many sauces for South American meat dishes, especially rabbit.

Malnutrition
Peanuts are used to help fight malnutrition. Plumpy Nut and Medika Mamba[10] are high protein, high energy and high nutrient peanut-based pastes that were developed to be used as a therapeutic food to aid in famine relief. Organizations like the World Health Organization, UNICEF, Project Peanut Butter and Doctors Without Borders have used these products to help save malnourished children in developing countries.

Other uses
Peanuts can be used like other legumes and grains to make a lactose-free milk-like beverage, peanut milk. Peanut plant tops are used for hay.
Low grade or culled peanuts not suitable for the edible market are used in the production of peanut oil. The protein cake (oilcake meal) residue from oil processing is used as an animal feed and as a soil fertilizer. Low grade peanuts are also widely sold as a garden bird feed.
Peanuts have a variety of industrial end uses. Paint, varnish, lubricating oil, leather dressings, furniture polish, insecticides, and nitroglycerin are made from peanut oil. Soap is made from saponified oil, and many cosmetics contain peanut oil and its derivatives. The protein portion of the oil is used in the manufacture of some textile fibers. Peanut shells are used in the manufacture of plastic, wallboard, abrasives, fuel, cellulose (used in rayon and paper) and mucilage (glue). Rudolf Diesel ran some of the first engines that bear his name on peanut oil[11] and it is still seen as a potentially useful fuel

Nutritional value

Peanut, valencia, raw
Nutritional value per 100 g (3.5 oz)
Energy2,385 kJ (570 kcal)
Carbohydrates21 g
Sugars0.0 g
Dietary fiber9 g
Fat48 g
saturated7 g
monounsaturated24 g
polyunsaturated16 g
Protein25 g
Tryptophan0.244 g
Threonine0.859 g
Isoleucine0.882 g
Leucine1.627 g
Lysine0.901 g
Methionine0.308 g
Cystine0.322 g
Phenylalanine1.300 g
Tyrosine1.020 g
Valine1.052 g
Arginine3.001 g
Histidine0.634 g
Alanine0.997 g
Aspartic acid3.060 g
Glutamic acid5.243 g
Glycine1.512 g
Proline1.107 g
Serine1.236 g
Water4.26 g
Thiamine (Vit. B1)0.6 mg (46%)
Riboflavin (Vit. B2)0.3 mg (20%)
Niacin (Vit. B3)12.9 mg (86%)
Pantothenic acid (B5)1.8 mg (36%)
Vitamin B60.3 mg (23%)
Folate (Vit. B9)246 μg (62%)
Vitamin C0.0 mg (0%)
Calcium62 mg (6%)
Iron2 mg (16%)
Magnesium184 mg (50%)
Phosphorus336 mg (48%)
Potassium332 mg (7%)
Zinc3.3 mg (33%)
Percentages are relative to US recommendations for adults.
Source: USDA Nutrient database
[edit]Health benefits
Peanuts are rich in nutrients, providing over 30 essential nutrients and phytonutrients. Peanuts are a good source of niacin, folate, fiber, magnesium, vitamin E, manganese and phosphorus. They also are naturally free of trans-fats and sodium, and contain about 25% protein (a higher proportion than in any true nut).[13]
While peanuts are considered high in fat, they primarily contain “good” fats also known as unsaturated fats. One serving of peanuts contains 11.5 g unsaturated fat and 2 g of saturated fat. In fact, peanuts have been linked well enough to their heart-healthy benefits, in 2003, the Food and Drug Administration released a health claim recognizing peanuts in helping maintain one’s cholesterol:
Scientific evidence suggests, but does not prove, that eating 1.5 ounces per day of most nuts, including peanuts as part of a diet low in saturated fat and cholesterol, may reduce the risk of heart disease.
Some brands of peanut butter are fortified with omega-3 fatty acid in the form of flaxseed oil to balance the ratio of omega-3 to omega-6 fatty acids.

Niacin
Peanuts are a good source of niacin, and thus contribute to brain health and blood flow.

Antioxidants
Recent research on peanuts and nuts in general has found antioxidants and other chemicals that may provide health benefits. New research shows peanuts rival the antioxidant content of many fruits. Roasted peanuts rival the antioxidant content of blackberries and strawberries, and are far richer in antioxidants than carrots or beets. Research conducted by a team of University of Florida scientists, published in the journal Food Chemistry, shows that peanuts contain high concentrations of antioxidant polyphenols, primarily a compound called p-coumaric acid, and that roasting can increase peanuts’ p-coumaric acid levels, boosting their overall antioxidant content by as much as 22%

Resveratrol
Peanuts are a significant source of resveratrol, a chemical studied for potential anti-aging effects and also associated with reduced cardiovascular disease and reduced cancer risk.[17]
It has recently been found that the average amount of resveratrol in one ounce of commonly eaten peanuts (15 whole peanut kernels) is 73 μg

Coenzyme Q10
Peanuts are a source of coenzyme Q10, as are oily fish, beef, soybeans and spinach.

…….CLICK ON LINK TO READ MORE, PLEASE

Leaves and flowers of Arachis hypogaea, Peanut …Hoa và lá của cây đậu Phộng, Lạc …
hot dates recipe
Image by Vietnam Plants & The USA. plants
Vietnamese named : Đậu phộng, đậu phụng, Lạc
English names : Peanut
Scientist name : Arachis hypogaea
Synonyms :
Family : Fabaceae / Papillionoides . Họ Đậu / họ phụ đậu Papillionoides

Searched from :

**** TRUNG TÂM DỮ LIỆU THỰC VẬT VIETNAM
www.botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=337

Lạc – Thức ăn, vị thuốc quý trong mùa đông
Cập nhật ngày 21/10/2008 lúc 8:52:00 AM. Số lượt đọc: 46.

Không phải ngẫu nhiên mà lạc được người Trung Quốc đặt cho những cái tên thật đẹp như hoa sinh, quả trường sinh, đường nhân đậu… Các bộ phận của lạc dùng làm thuốc rất quý là cây, lá, củ, nhân và màng bọc ngoài của nhân, dầu lạc… có những tác dụng như dưỡng huyết, bổ tỳ, nhuận phế, hóa đàm và chữa được một số căn bệnh như thai phụ bị phù, loét dạ dày và hành tá tràng…

Thông tin chung

Tên thường gọi: Lạc
Tên khác: Đậu phộng
Tên tiếng Anh: peanut, groundnut
Tên la tinh: Arachis hypogaea L.
Thuộc họ Đậu – Fabaceae

Mô tả

Cây thảo hằng năm. Thân phân nhánh từ gốc, có các cành toả ra. Lá lông chim, có 4 lá chét hình trái xoan ngược. Lá kèm 2, làm thành bẹ bao quanh thân, hình dải nhọn. Cụm hoa chùm ở nách, gồm 2-4 hoa nhỏ, màu vàng. Quả không chia đôi, hình trụ thuôn, thon lại giữa các hạt, có vân mạng. Hạt hình trứng, có rãnh dọc.

Sinh thái

Mùa hoa tháng 5-6.

Bộ phận dùng

Hạt, dây lá.

Nơi sống và thu hái

Gốc ở Brazin, được nhập vào trồng ở nước ta từ lâu.

Hạt thường được dùng làm thực phẩm. Dây lá dùng tươi.

Thành phần hoá học

Hạt chứa nước 3-5%, chất đạm 20-30% chất béo 40-50%; chất bột 20%, chất vô cơ2-4%. Trong thành phần chất đạm (protein) có một globulin là arachin (60-70%) và một albumin là conarachin (25-40%) cả hai chất này đều không tan trong nước. Cả arachin và conarachin đều cho các acid amin như methionin, tryptophan và d-threonin. Thành phần chủ yếu trong nhân lạc là dầu lạc. Nó gồm các glycerid của acid béo no và không no, với tỷ lệ thay đổi rất nhiều tuỳ theo loại lạc, acid oleic 51-79%; acid linoleic 7,4-26%, acid palmitic 8,5% acid stearic 4,5-6,2%, acid hexaconic 0,1-0,4% và 2 acid chỉ thấy trong dầu lạc là acid arachidic và acid lignoceric.

Nhân lạc có các chất protein, chất dầu béo, amino acid: lecithin, purin, alkaloid, calcium, phosphore, sắt. Chất lysin trong hạt lạc có tác dụng phòng ngừa lão suy sớm và giúp phát triển trí tuệ của trẻ em. Acid glutamic và acid aspartic thúc đẩy sự phát triển tế bào não và tăng cường trí nhớ, ngoài ra chất catechin trong lạc cũng có tác dụng chống lão suy. Vitamin E, cephalin và lecithin có trong dầu lạc có thể phân giải cholesterol trong gan thành bile acid và tăng cường sự bài tiết chúng, giúp làm giảm cholesterol trong máu, phòng ngừa bệnh xơ cứng động mạch và bệnh ở mạch vành tim, thúc đẩy tế bào não phát triển; ngăn ngừa sự lão hóa của da, làm đẹp và khỏe da. Màng bọc ngoài của nhân lạc có tác dụng chống sự hòa tan của fibrin, thúc đẩy công năng tạo tiểu cầu của tủy xương, rút ngắn thời gian chảy máu, do đó có tác dụng cầm máu tốt. Trong vỏ cứng của củ lạc có chất luteolin có tác dụng hạ huyết áp, chất beta – stosterol có tác dụng hạ mỡ máu.

Tính vị, tác dụng

Theo Đông y, nhân lạc có tính bình, vị ngọt béo. Có tác dụng nhuận phế, hòa vị, trừ đàm, chỉ huyết. Chủ yếu dùng để chữa ho khan, ít sữa, thiếu máu, thiếu tiểu cầu, bệnh dạ dày mạn tính, viêm thận mạn, cước khí.

Vỏ lụa (hóa sinh y) của nhân lạc chữa xuất huyết như xuất huyết do thiếu tiểu cầu ở bệnh sốt xuất huyết, xuất huyết nguyên phát hay thứ phát. Vỏ lụa cầm máu mạnh hơn nhân lạc 50 lần.

Vỏ cứng ngoài cùng đem nấu lấy nước có tác dụng hạ huyết áp, giãn mạch làm lưu thông máu.

Lạc có vị ngọt, bùi, béo có tác dụng bổ tỳ, dưỡng vị, nhuận phế, lợi tràng. Trong hạt lạc có một chất cầm máu, có tác dụng trên trương lực cơ và tác dụng do làm co thắt các động mạch. Do thành phần protein và chất béo, lạc có tác dụng dinh dưỡng rất cao.

Công dụng, chỉ định và phối hợp: Lạc được dùng làm thực phẩm ở nhiều nước. Dầu lạc được dùng làm dầu ăn và chế thuốc (dùng làm dung môi trong dầu tiêm, dầu xoa ngoài), Lạc cũng được chỉ dẫn dùng trong bệnh suy nhược (làm việc quá sức), lao lực. Còn dùng làm dịu các cơn đau bụng, và phối hợp với Quế, Gừng, làm dịu các cơn đau bụng kinh. Thân và lá dùng chữa bệnh trướng khí ruột kết.

Một số bài thuốc chữa bệnh

Ho đờm nhiều: Nhân lạc 30g, nấu chín nhừ cho vào trong 30g mật ong, ngày ăn 2 lần.

Ho lâu ngày không khỏi: Nhân lạc, táo tàu, mật ong, mỗi thứ 30g sắc lấy nước, ngày uống 2 lần.

Ho lâu ngày, khí đoản, đờm ít: Nhân lạc 15g, hạnh nhân ngọt 15g, giã nát, mỗi lần làm 10g, thêm mật ong lượng vừa phải, hòa với nước sôi ăn.

Viêm khí quản mạn tính: Dùng vào buổi sáng và tối, mỗi lần ăn 30g lạc.

Tiếng nói khàn: Nhân lạc (để cả màng mỏng ngoài nhân) 60-100g, nấu ăn. Ngày ăn một lần, hoặc cho mật ong lượng vừa phải vào ăn cùng càng tốt.

Tăng huyết áp:

– Nhân lạc để cả màng mỏng ngoài nhân, ngâm trong giấm, bịt kín miệng lọ, ăn sau khi ngâm 1 tuần, mỗi lần ăn 10 hạt, ngày ăn 2 lần.

– Vỏ cứng củ lạc, mỗi lần 125g, nấu lấy nước uống hoặc nấu vỏ lạc nghiền vụn, lấy nước uống mỗi lần 10g, ngày uống 3 lần.

– Lá lạc, thân cây lạc non, mỗi thứ 30g, sắc lấy nước uống, ngày 1 thang.

Bạch cầu giảm:

– Màng mỏng bọc nhân lạc 10g, táo tàu 10 quả, nấu ăn.

– Nhân lạc, ý dĩ nhân (hạt bo bo), đậu đỏ loại nhỏ hạt, táo tàu, mỗi thứ 30g, nấu ăn, ngày 1 thang.

Thiếu máu

– Nhân lạc 100g, táo tàu, đường đỏ, mỗi thứ 50g; nấu nhừ lên ăn, ngày 1 thang.

– Nhân lạc, đậu đỏ, đậu xanh, mỗi thứ 30g; đường đỏ, đường trắng, đường phèn, mỗi thứ 10g; nấu nhừ ăn, mỗi ngày 1 thang.

– Nhân lạc, hạt sen (bỏ vỏ và tâm sen), mỗi thứ 30g; cẩu khởi 15g, táo tàu 9 quả, đường đỏ lượng vừa phải, cho 300ml nước vào nấu cách thủy cho nhừ, ngày ăn 1-2 lần.

Loét dạ dày và hành tá tràng:

– Lạc nhân 100g, nấu lẫn với thịt lợn hoặc trứng gà để ăn. Mỗi buổi sáng sau khi đánh răng, rửa mặt, ăn 2 thìa lạc đã nấu, nửa giờ sau bắt đầu ăn sáng, dùng liên tục như vậy 1-2 tuần là thấy rõ kết quả.

Đi tiểu ra máu do vận động nhiều:

– Lạc nhân, hạt sen (bỏ vỏ cứng và tâm sen) mỗi thứ 30g; Nấu sôi xong cho lửa nhỏ hầm thật nhừ, sau đó 1 thìa đường vào đun tiếp, một lúc sau đem ăn, 2 ngày ăn 1 lần.

– Màng mỏng bọc ngoài nhân lạc khoảng nửa chén con, đem rang khô, nghiền vụn, hòa nước uống ngày 1-2 lần.

Di tinh: Màng mỏng bọc ngoài nhân lạc 6g, nấu lấy nước uống, ngày 2 lần.

Đau khớp: Rễ cây lạc 60g, nấu với ít thịt lợn nạc thật nhừ để ăn.

Viêm mũi: Lạc nhân 30g, nấu chín, cho thêm ít đường phèn ăn hết trong ngày, ăn liền trong 2 tuần như vậy là một liệu trình.

Chú ý:

– Những người có thể hàn thấp đình trệ và tiêu chảy kiêng ăn lạc.

– Nếu ăn nhiều lạc rang quá sẽ dễ bị động hỏa (người cồn cào khó chịu, dễ cáu giận).

– Tuyệt đối không ăn lạc đã bị nấm mốc.
Anhtai (sưu tầm, theo báo Sức khỏe & Đời sống

**** CHỢ THUỐC 24H.COM
www.chothuoc24h.com/caythuoc/?ctid=L&ccthuoc=2208&amp…

Lạc, Ðậu phọng – Arachis hypogaea L. thuộc họ Ðậu – Fabaceae.

Mô tả: Cây thảo hằng năm. Thân phân nhánh từ gốc, có các cành toả ra. Lá lông chim, có 4 lá chét hình trái xoan ngược. Lá kèm 2, làm thành bẹ bao quanh thân, hình dải nhọn. Cụm hoa chùm ở nách, gồm 2-4 hoa nhỏ, màu vàng. Quả không chia đôi, hình trụ thuôn, thon lại giữa các hạt, có vân mạng. Hạt hình trứng, có rãnh dọc.

Mùa hoa tháng 5-6.

Bộ phận dùng: Hạt, dây lá – Semen et Caulis Arachitis Hypogaeae.

Nơi sống và thu hái: Gốc ở Brazin, được nhập vào trồng ở nước ta từ lâu.

Hạt thường được dùng làm thực phẩm. Dây lá dùng tươi.

Thành phần hoá học: Hạt chứa nước 3-5%, chất đạm 20-30% chất béo 40-50%; chất bột 20%, chất vô cơ2-4%. Trong thành phần chất đạm (protein) có một globulin là arachin (60-70%) và một albumin là conarachin (25-40%) cả hai chất này đều không tan trong nước. Cả arachin và conarachin đều cho các acid amin như methionin, tryptophan và d-threonin. Thành phần chủ yếu trong nhân lạc là dầu lạc. Nó gồm các glycerid của acid béo no và không no, với tỷ lệ thay đổi rất nhiều tuỳ theo loại lạc, acid oleic 51-79%; acid linoleic 7,4-26%, acid palmitic 8,5% acid stearic 4,5-6,2%, acid hexaconic 0,1-0,4% và 2 acid chỉ thấy trong dầu lạc là acid arachidic và acid lignoceric.

Tính vị, tác dụng: Lạc có vị ngọt, bùi, béo có tác dụng bổ tỳ, dưỡng vị, nhuận phế, lợi tràng. Trong hạt lạc có một chất cầm máu, có tác dụng trên trương lực cơ và tác dụng do làm co thắt các động mạch. Do thành phần protein và chất béo, lạc có tác dụng dinh dưỡng rất cao.

Công dụng, chỉ định và phối hợp: Lạc được dùng làm thực phẩm ở nhiều nước. Dầu lạc được dùng làm dầu ăn và chế thuốc (dùng làm dung môi trong dầu tiêm, dầu xoa ngoài), Lạc cũng được chỉ dẫn dùng trong bệnh suy nhược (làm việc quá sức), lao lực. Còn dùng làm dịu các cơn đau bụng, và phối hợp với Quế, Gừng, làm dịu các cơn đau bụng kinh. Thân và lá dùng chữa bệnh trướng khí ruột kết.

Ðơn thuốc:

1. Chữa ho sốt đờm: Dùng 20g lạc giã dập, sắc uống nhắp nhắp thì lợi đờm, bớt ho.

2. Chữa đại tiện táo kết: Uống 1 chén dầu lạc thì nhuận tràng.

3. Người bệnh mới khỏi sút cân và phụ nữ ít sữa, nên ăn bột lạc rang, thêm muối và cháo Nếp nấu lẫn bột Củ mài, mỗi buổi sáng, ăn liền vài tuần thì có kết quả.

4. Phụ nữ bị hư lao ho lâu. Dùng dây lạc khô sắc uống với bã gạc hươu (lộc giác sương) tán bột mỗi lần uống 4g vào buổi sáng.

**** CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA : HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU PHỘNG
vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham_dien_tu/nong_thon_…

________________________________________________________

**** WIKI
en.wikipedia.org/wiki/Peanut

The peanut, or groundnut (Arachis hypogaea), is a species in the legume "bean" family (Fabaceae). The cultivated peanut was probably first domesticated in the valleys of Perú.[1] It is an annual herbaceous plant growing 30 to 50 cm (0.98 to 1.6 ft) tall. The leaves are opposite, pinnate with four leaflets (two opposite pairs; no terminal leaflet), each leaflet 1 to 7 cm (⅜ to 2¾ in) long and 1 to 3 cm (⅜ to 1 inch) broad. The flowers are a typical peaflower in shape, 2 to 4 cm (¾ to 1½ in) across, yellow with reddish veining. After pollination, the fruit develops into a legume 3 to 7 cm (1.2 to 2.8 in) long, containing 1 to 4 seeds, which forces its way underground to mature. Hypogaea means "under the earth."
Peanuts are known by many other local names, like earthnuts, ground nuts, goober peas, monkey nuts, pygmy nuts and pig nuts.

History

The domesticated peanut is an amphidiploid or allotetraploid, meaning that it has two sets of chromosomes from two different species, thought to be A. duranensis and A. ipaensis. These likely combined in the wild to form the tetraploid species A. monticola, which gave rise to the domesticated peanut.[2] This domestication might have taken place in Paraguay or Bolivia, where the wildest strains grow today. In fact, many pre-Columbian cultures, such as the Moche, depicted peanuts in their art.[3]
Archeologists have (thus far) dated the oldest specimens to about 7,600 years found in Peru .[4] Cultivation spread as far as Mesoamerica where the Spanish conquistadors found the tlalcacahuatl (Nahuatl = "cacao", whence Mexican Spanish, cacahuate and French, cacahuète) being offered for sale in the marketplace of Tenochtitlan (Mexico City). The plant was later spread worldwide by European traders.

Cultivation

The orange veined, yellow petaled, pea-like flower of the Arachis hypogaea is borne in axillary clusters above ground. Following self-pollination, the flowers fade and wither. The stalk at the base of the ovary, called the pedicel, elongates rapidly, and turns downward to bury the fruits several inches in the ground, where they complete their development. The entire plant, including most of the roots, is removed from the soil during harvesting.[5]
The pods act in nutrient absorption. The fruits have wrinkled shells that are constricted between pairs of the one to four (usually two) seeds per pod.
Peanuts grow best in light, sandy loam soil. They require five months of warm weather, and an annual rainfall of 500 to 1,000 mm (20 to 39 in) or the equivalent in irrigation water.[2]
The pods ripen 120 to 150 days after the seeds are planted. If the crop is harvested too early, the pods will be unripe. If they are harvested late, the pods will snap off at the stalk, and will remain in the soil.[5]
Peanuts are particularly susceptible to contamination during growth and storage. Poor storage of peanuts can lead to an infection by the mold fungus Aspergillus flavus, releasing the toxic substance aflatoxin. The aflatoxin-producing molds exist throughout the peanut growing areas and may produce aflatoxin in peanuts when conditions are favorable to fungal growth.
Harvesting occurs in two stages. In mechanized systems a machine is used to cut off the main root of the peanut plant by cutting through the soil just below the level of the peanut pods. The machine lifts the "bush" from the ground and shakes it, then inverts the bush, leaving the plant upside down on the ground to keep the peanuts out of the dirt. This allows the peanuts to dry slowly to a bit less than a third of their original moisture level over a period of 3–4 days. Traditionally, peanuts are pulled and inverted by hand.
After the peanuts have dried sufficiently, they are threshed, removing the peanut pods from the rest of the bush

Cultivation in China

The peanut was introduced to China by Portuguese traders in the 17th century and another variety by American missionaries in the 19th century.[citation needed]
They became popular and are featured in many Chinese dishes, often being boiled. During the 1980s peanut production began to increase greatly so that as of 2006 China was the world’s largest peanut producer. A major factor in this increase was the household-responsibility system, which moved financial control from the government to the farmers

Production
China leads in production of peanuts having a share of about 41.5% of overall world production, followed by India (18.2%) and the United States of America (6.8%).

Cultivars

Thousands of peanut cultivars are grown, with four major cultivar groups being the most popular: Spanish, Runner, Virginia, and Valencia. There are also Tennessee Red and Tennessee White groups. Certain cultivar groups are preferred for particular uses because of differences in flavor, oil content, size, shape, and disease resistance. For many uses the different cultivars are interchangeable. Most peanuts marketed in the shell are of the Virginia type, along with some Valencias selected for large size and the attractive appearance of the shell. Spanish peanuts are used mostly for peanut candy, salted nuts, and peanut butter. Most Runners are used to make peanut butter.
The various types are distinguished by branching habit and branch length. There are numerous varieties of each type of peanut. There are two main growth forms, bunch and runner. Bunch types grow upright, while runner types grow near the ground.
Each year new cultivars of peanuts are bred and introduced. Introducing a new cultivar may mean change in the planting rate, adjusting the planter, harvester, dryer, cleaner, sheller, and method of marketing.

Uses

Peanuts are found in a wide range of grocery products.
Popular confections include salted peanuts, peanut butter (sandwiches, candy bars, and cups), peanut brittle, and shelled nuts (plain/roasted). Salted peanuts are usually roasted in oil and packed in retail size, plastic bags or hermetically sealed cans. Dry roasted, salted peanuts are also marketed in significant quantities. Peanuts are often a major ingredient in mixed nuts because of their inexpensiveness compared to Brazil nuts, cashews, walnuts, and so on. The primary use of peanut butter is in the home, but large quantities are also used in the commercial manufacture of sandwiches, candy, and bakery products. Boiled peanuts are a preparation of raw, unshelled green peanuts boiled in brine and typically eaten as a snack in the southern United States where most peanuts are grown. More recently, fried peanut recipes have emerged – allowing both shell and nut to be eaten. Peanuts are also used in cosmetics, nitroglycerin, plastics, dyes and paints (see George Washington Carver, who described a large amount of uses for peanuts)

Peanut oil
Peanut oil is often used in cooking, because it has a mild flavor and a relatively high smoke point. Due to its high monounsaturated content it is considered more healthy than saturated oils, and is resistant to rancidity. There are several types of peanut oil including: aromatic roasted peanut oil, refined peanut oil, extra virgin or cold pressed peanut oil and peanut extract. In the United States, refined peanut oil is exempt from allergen labeling laws
Peanut flour
Peanut flour is lower in fat than peanut butter, and is popular with chefs because its high protein content makes it suitable as a flavor enhancer[citation needed]. Peanut flour is used as a gluten-free solution.

Peru
Peanuts are common ingredients in Peruvian Creole cuisine reflecting the marriage of native ingredients and ingredients introduced by Europeans. In one example peanuts are roasted along with hot peppers (both native to South America) and blended with roasted onions, garlic, and oil (all of European origin) to make a smooth sauce poured over boiled potatoes. This dish is especially famous in the city of Arequipa and is known as "papas con ocopa". Another example combines a similar mixture with sautéed seafood or boiled and shredded chicken in the form of a fricassee. These dishes are generally known as ajis (the word for hot peppers), such as aji de pollo and aji de mariscos. Not all cooks use peanuts in seafood "ajis".
During Colonial times the Spanish in Peru learned to use ingredients like peanuts in substitution for nuts which were unavailable in Peru. It is well-documented that Spanish cuisine makes extensive use of almonds, pine nuts, and other nuts, in ground or paste form, combined with rice, meats and vegetables, to create dishes like rice pilaf. However, almonds, pine nuts, chestnuts, walnuts, etc. were too expensive or unobtainable in Peru.

India/Pakistan
In south Asian countries, peanuts are known as either a light snack by themselves, usually roasted and salted, and often sold roasted in pod on roads in the north, or boiled with salt in the south. They are also made into little dessert or sweet snack pieces by processing with refined sugar and jaggery. Indian cuisine uses roasted, crushed peanuts to give a crunchy body to salads; they are added whole (without pods) to leafy vegetable stews for the same reason.

Southeast Asia
Peanuts are also widely used in Southeast Asian cuisine, particularly Indonesia, where they are typically made into a spicy sauce. Peanuts originally came to Indonesia from the Philippines, where the legume came from Mexico in times of Spanish colonization.
Common Indonesian peanut-based dishes include gado-gado, pecel, karedok and ketoprak, all vegetable salads mixed with peanut sauce, and the peanut-based sauce for satay.

Zambia/Malawi
Peanuts are a common ingredient of several types of relishes (dishes which accompany nshima) eaten by the tribes in Malawi and in the eastern part of Zambia, and these dishes are now common throughout both countries. In this area they are always called groundnuts.

South Africa
[edit]The United States
In the US, peanuts are used in candies, cakes, cookies, and other sweets. They are also enjoyed roasted and salted. Peanut butter is one of the most popular peanut-based foods in the US. In some southern portions of the US, peanuts are boiled for several hours until soft and moist.

Boiled peanuts
Boiled peanuts are a popular snack in the southern United States, as well as in India and China. Peanuts are also used in the Mali meat stew maafe, and in many sauces for South American meat dishes, especially rabbit.

Malnutrition
Peanuts are used to help fight malnutrition. Plumpy Nut and Medika Mamba[10] are high protein, high energy and high nutrient peanut-based pastes that were developed to be used as a therapeutic food to aid in famine relief. Organizations like the World Health Organization, UNICEF, Project Peanut Butter and Doctors Without Borders have used these products to help save malnourished children in developing countries.

Other uses
Peanuts can be used like other legumes and grains to make a lactose-free milk-like beverage, peanut milk. Peanut plant tops are used for hay.
Low grade or culled peanuts not suitable for the edible market are used in the production of peanut oil. The protein cake (oilcake meal) residue from oil processing is used as an animal feed and as a soil fertilizer. Low grade peanuts are also widely sold as a garden bird feed.
Peanuts have a variety of industrial end uses. Paint, varnish, lubricating oil, leather dressings, furniture polish, insecticides, and nitroglycerin are made from peanut oil. Soap is made from saponified oil, and many cosmetics contain peanut oil and its derivatives. The protein portion of the oil is used in the manufacture of some textile fibers. Peanut shells are used in the manufacture of plastic, wallboard, abrasives, fuel, cellulose (used in rayon and paper) and mucilage (glue). Rudolf Diesel ran some of the first engines that bear his name on peanut oil[11] and it is still seen as a potentially useful fuel

Nutritional value

Peanut, valencia, raw
Nutritional value per 100 g (3.5 oz)
Energy2,385 kJ (570 kcal)
Carbohydrates21 g
Sugars0.0 g
Dietary fiber9 g
Fat48 g
saturated7 g
monounsaturated24 g
polyunsaturated16 g
Protein25 g
Tryptophan0.244 g
Threonine0.859 g
Isoleucine0.882 g
Leucine1.627 g
Lysine0.901 g
Methionine0.308 g
Cystine0.322 g
Phenylalanine1.300 g
Tyrosine1.020 g
Valine1.052 g
Arginine3.001 g
Histidine0.634 g
Alanine0.997 g
Aspartic acid3.060 g
Glutamic acid5.243 g
Glycine1.512 g
Proline1.107 g
Serine1.236 g
Water4.26 g
Thiamine (Vit. B1)0.6 mg (46%)
Riboflavin (Vit. B2)0.3 mg (20%)
Niacin (Vit. B3)12.9 mg (86%)
Pantothenic acid (B5)1.8 mg (36%)
Vitamin B60.3 mg (23%)
Folate (Vit. B9)246 μg (62%)
Vitamin C0.0 mg (0%)
Calcium62 mg (6%)
Iron2 mg (16%)
Magnesium184 mg (50%)
Phosphorus336 mg (48%)
Potassium332 mg (7%)
Zinc3.3 mg (33%)
Percentages are relative to US recommendations for adults.
Source: USDA Nutrient database
[edit]Health benefits
Peanuts are rich in nutrients, providing over 30 essential nutrients and phytonutrients. Peanuts are a good source of niacin, folate, fiber, magnesium, vitamin E, manganese and phosphorus. They also are naturally free of trans-fats and sodium, and contain about 25% protein (a higher proportion than in any true nut).[13]
While peanuts are considered high in fat, they primarily contain “good” fats also known as unsaturated fats. One serving of peanuts contains 11.5 g unsaturated fat and 2 g of saturated fat. In fact, peanuts have been linked well enough to their heart-healthy benefits, in 2003, the Food and Drug Administration released a health claim recognizing peanuts in helping maintain one’s cholesterol:
Scientific evidence suggests, but does not prove, that eating 1.5 ounces per day of most nuts, including peanuts as part of a diet low in saturated fat and cholesterol, may reduce the risk of heart disease.
Some brands of peanut butter are fortified with omega-3 fatty acid in the form of flaxseed oil to balance the ratio of omega-3 to omega-6 fatty acids.

Niacin
Peanuts are a good source of niacin, and thus contribute to brain health and blood flow.

Antioxidants
Recent research on peanuts and nuts in general has found antioxidants and other chemicals that may provide health benefits. New research shows peanuts rival the antioxidant content of many fruits. Roasted peanuts rival the antioxidant content of blackberries and strawberries, and are far richer in antioxidants than carrots or beets. Research conducted by a team of University of Florida scientists, published in the journal Food Chemistry, shows that peanuts contain high concentrations of antioxidant polyphenols, primarily a compound called p-coumaric acid, and that roasting can increase peanuts’ p-coumaric acid levels, boosting their overall antioxidant content by as much as 22%

Resveratrol
Peanuts are a significant source of resveratrol, a chemical studied for potential anti-aging effects and also associated with reduced cardiovascular disease and reduced cancer risk.[17]
It has recently been found that the average amount of resveratrol in one ounce of commonly eaten peanuts (15 whole peanut kernels) is 73 μg

Coenzyme Q10
Peanuts are a source of coenzyme Q10, as are oily fish, beef, soybeans and spinach.

…….CLICK ON LINK TO READ MORE, PLEASE

Raw Peanuts … Hạt đậu Phộng tươi ….
hot dates recipe
Image by Vietnam Plants & The USA. plants
Vietnamese named : Đậu phộng, đậu phụng, Lạc
English names : Peanut
Scientist name : Arachis hypogaea
Synonyms :
Family : Fabaceae / Papillionoides . Họ Đậu / họ phụ đậu Papillionoides

Searched from :

**** TRUNG TÂM DỮ LIỆU THỰC VẬT VIETNAM
www.botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=337

Lạc – Thức ăn, vị thuốc quý trong mùa đông
Cập nhật ngày 21/10/2008 lúc 8:52:00 AM. Số lượt đọc: 46.

Không phải ngẫu nhiên mà lạc được người Trung Quốc đặt cho những cái tên thật đẹp như hoa sinh, quả trường sinh, đường nhân đậu… Các bộ phận của lạc dùng làm thuốc rất quý là cây, lá, củ, nhân và màng bọc ngoài của nhân, dầu lạc… có những tác dụng như dưỡng huyết, bổ tỳ, nhuận phế, hóa đàm và chữa được một số căn bệnh như thai phụ bị phù, loét dạ dày và hành tá tràng…

Thông tin chung

Tên thường gọi: Lạc
Tên khác: Đậu phộng
Tên tiếng Anh: peanut, groundnut
Tên la tinh: Arachis hypogaea L.
Thuộc họ Đậu – Fabaceae

Mô tả

Cây thảo hằng năm. Thân phân nhánh từ gốc, có các cành toả ra. Lá lông chim, có 4 lá chét hình trái xoan ngược. Lá kèm 2, làm thành bẹ bao quanh thân, hình dải nhọn. Cụm hoa chùm ở nách, gồm 2-4 hoa nhỏ, màu vàng. Quả không chia đôi, hình trụ thuôn, thon lại giữa các hạt, có vân mạng. Hạt hình trứng, có rãnh dọc.

Sinh thái

Mùa hoa tháng 5-6.

Bộ phận dùng

Hạt, dây lá.

Nơi sống và thu hái

Gốc ở Brazin, được nhập vào trồng ở nước ta từ lâu.

Hạt thường được dùng làm thực phẩm. Dây lá dùng tươi.

Thành phần hoá học

Hạt chứa nước 3-5%, chất đạm 20-30% chất béo 40-50%; chất bột 20%, chất vô cơ2-4%. Trong thành phần chất đạm (protein) có một globulin là arachin (60-70%) và một albumin là conarachin (25-40%) cả hai chất này đều không tan trong nước. Cả arachin và conarachin đều cho các acid amin như methionin, tryptophan và d-threonin. Thành phần chủ yếu trong nhân lạc là dầu lạc. Nó gồm các glycerid của acid béo no và không no, với tỷ lệ thay đổi rất nhiều tuỳ theo loại lạc, acid oleic 51-79%; acid linoleic 7,4-26%, acid palmitic 8,5% acid stearic 4,5-6,2%, acid hexaconic 0,1-0,4% và 2 acid chỉ thấy trong dầu lạc là acid arachidic và acid lignoceric.

Nhân lạc có các chất protein, chất dầu béo, amino acid: lecithin, purin, alkaloid, calcium, phosphore, sắt. Chất lysin trong hạt lạc có tác dụng phòng ngừa lão suy sớm và giúp phát triển trí tuệ của trẻ em. Acid glutamic và acid aspartic thúc đẩy sự phát triển tế bào não và tăng cường trí nhớ, ngoài ra chất catechin trong lạc cũng có tác dụng chống lão suy. Vitamin E, cephalin và lecithin có trong dầu lạc có thể phân giải cholesterol trong gan thành bile acid và tăng cường sự bài tiết chúng, giúp làm giảm cholesterol trong máu, phòng ngừa bệnh xơ cứng động mạch và bệnh ở mạch vành tim, thúc đẩy tế bào não phát triển; ngăn ngừa sự lão hóa của da, làm đẹp và khỏe da. Màng bọc ngoài của nhân lạc có tác dụng chống sự hòa tan của fibrin, thúc đẩy công năng tạo tiểu cầu của tủy xương, rút ngắn thời gian chảy máu, do đó có tác dụng cầm máu tốt. Trong vỏ cứng của củ lạc có chất luteolin có tác dụng hạ huyết áp, chất beta – stosterol có tác dụng hạ mỡ máu.

Tính vị, tác dụng

Theo Đông y, nhân lạc có tính bình, vị ngọt béo. Có tác dụng nhuận phế, hòa vị, trừ đàm, chỉ huyết. Chủ yếu dùng để chữa ho khan, ít sữa, thiếu máu, thiếu tiểu cầu, bệnh dạ dày mạn tính, viêm thận mạn, cước khí.

Vỏ lụa (hóa sinh y) của nhân lạc chữa xuất huyết như xuất huyết do thiếu tiểu cầu ở bệnh sốt xuất huyết, xuất huyết nguyên phát hay thứ phát. Vỏ lụa cầm máu mạnh hơn nhân lạc 50 lần.

Vỏ cứng ngoài cùng đem nấu lấy nước có tác dụng hạ huyết áp, giãn mạch làm lưu thông máu.

Lạc có vị ngọt, bùi, béo có tác dụng bổ tỳ, dưỡng vị, nhuận phế, lợi tràng. Trong hạt lạc có một chất cầm máu, có tác dụng trên trương lực cơ và tác dụng do làm co thắt các động mạch. Do thành phần protein và chất béo, lạc có tác dụng dinh dưỡng rất cao.

Công dụng, chỉ định và phối hợp: Lạc được dùng làm thực phẩm ở nhiều nước. Dầu lạc được dùng làm dầu ăn và chế thuốc (dùng làm dung môi trong dầu tiêm, dầu xoa ngoài), Lạc cũng được chỉ dẫn dùng trong bệnh suy nhược (làm việc quá sức), lao lực. Còn dùng làm dịu các cơn đau bụng, và phối hợp với Quế, Gừng, làm dịu các cơn đau bụng kinh. Thân và lá dùng chữa bệnh trướng khí ruột kết.

Một số bài thuốc chữa bệnh

Ho đờm nhiều: Nhân lạc 30g, nấu chín nhừ cho vào trong 30g mật ong, ngày ăn 2 lần.

Ho lâu ngày không khỏi: Nhân lạc, táo tàu, mật ong, mỗi thứ 30g sắc lấy nước, ngày uống 2 lần.

Ho lâu ngày, khí đoản, đờm ít: Nhân lạc 15g, hạnh nhân ngọt 15g, giã nát, mỗi lần làm 10g, thêm mật ong lượng vừa phải, hòa với nước sôi ăn.

Viêm khí quản mạn tính: Dùng vào buổi sáng và tối, mỗi lần ăn 30g lạc.

Tiếng nói khàn: Nhân lạc (để cả màng mỏng ngoài nhân) 60-100g, nấu ăn. Ngày ăn một lần, hoặc cho mật ong lượng vừa phải vào ăn cùng càng tốt.

Tăng huyết áp:

– Nhân lạc để cả màng mỏng ngoài nhân, ngâm trong giấm, bịt kín miệng lọ, ăn sau khi ngâm 1 tuần, mỗi lần ăn 10 hạt, ngày ăn 2 lần.

– Vỏ cứng củ lạc, mỗi lần 125g, nấu lấy nước uống hoặc nấu vỏ lạc nghiền vụn, lấy nước uống mỗi lần 10g, ngày uống 3 lần.

– Lá lạc, thân cây lạc non, mỗi thứ 30g, sắc lấy nước uống, ngày 1 thang.

Bạch cầu giảm:

– Màng mỏng bọc nhân lạc 10g, táo tàu 10 quả, nấu ăn.

– Nhân lạc, ý dĩ nhân (hạt bo bo), đậu đỏ loại nhỏ hạt, táo tàu, mỗi thứ 30g, nấu ăn, ngày 1 thang.

Thiếu máu

– Nhân lạc 100g, táo tàu, đường đỏ, mỗi thứ 50g; nấu nhừ lên ăn, ngày 1 thang.

– Nhân lạc, đậu đỏ, đậu xanh, mỗi thứ 30g; đường đỏ, đường trắng, đường phèn, mỗi thứ 10g; nấu nhừ ăn, mỗi ngày 1 thang.

– Nhân lạc, hạt sen (bỏ vỏ và tâm sen), mỗi thứ 30g; cẩu khởi 15g, táo tàu 9 quả, đường đỏ lượng vừa phải, cho 300ml nước vào nấu cách thủy cho nhừ, ngày ăn 1-2 lần.

Loét dạ dày và hành tá tràng:

– Lạc nhân 100g, nấu lẫn với thịt lợn hoặc trứng gà để ăn. Mỗi buổi sáng sau khi đánh răng, rửa mặt, ăn 2 thìa lạc đã nấu, nửa giờ sau bắt đầu ăn sáng, dùng liên tục như vậy 1-2 tuần là thấy rõ kết quả.

Đi tiểu ra máu do vận động nhiều:

– Lạc nhân, hạt sen (bỏ vỏ cứng và tâm sen) mỗi thứ 30g; Nấu sôi xong cho lửa nhỏ hầm thật nhừ, sau đó 1 thìa đường vào đun tiếp, một lúc sau đem ăn, 2 ngày ăn 1 lần.

– Màng mỏng bọc ngoài nhân lạc khoảng nửa chén con, đem rang khô, nghiền vụn, hòa nước uống ngày 1-2 lần.

Di tinh: Màng mỏng bọc ngoài nhân lạc 6g, nấu lấy nước uống, ngày 2 lần.

Đau khớp: Rễ cây lạc 60g, nấu với ít thịt lợn nạc thật nhừ để ăn.

Viêm mũi: Lạc nhân 30g, nấu chín, cho thêm ít đường phèn ăn hết trong ngày, ăn liền trong 2 tuần như vậy là một liệu trình.

Chú ý:

– Những người có thể hàn thấp đình trệ và tiêu chảy kiêng ăn lạc.

– Nếu ăn nhiều lạc rang quá sẽ dễ bị động hỏa (người cồn cào khó chịu, dễ cáu giận).

– Tuyệt đối không ăn lạc đã bị nấm mốc.
Anhtai (sưu tầm, theo báo Sức khỏe & Đời sống

**** CHỢ THUỐC 24H.COM
www.chothuoc24h.com/caythuoc/?ctid=L&ccthuoc=2208&amp…

Lạc, Ðậu phọng – Arachis hypogaea L. thuộc họ Ðậu – Fabaceae.

Mô tả: Cây thảo hằng năm. Thân phân nhánh từ gốc, có các cành toả ra. Lá lông chim, có 4 lá chét hình trái xoan ngược. Lá kèm 2, làm thành bẹ bao quanh thân, hình dải nhọn. Cụm hoa chùm ở nách, gồm 2-4 hoa nhỏ, màu vàng. Quả không chia đôi, hình trụ thuôn, thon lại giữa các hạt, có vân mạng. Hạt hình trứng, có rãnh dọc.

Mùa hoa tháng 5-6.

Bộ phận dùng: Hạt, dây lá – Semen et Caulis Arachitis Hypogaeae.

Nơi sống và thu hái: Gốc ở Brazin, được nhập vào trồng ở nước ta từ lâu.

Hạt thường được dùng làm thực phẩm. Dây lá dùng tươi.

Thành phần hoá học: Hạt chứa nước 3-5%, chất đạm 20-30% chất béo 40-50%; chất bột 20%, chất vô cơ2-4%. Trong thành phần chất đạm (protein) có một globulin là arachin (60-70%) và một albumin là conarachin (25-40%) cả hai chất này đều không tan trong nước. Cả arachin và conarachin đều cho các acid amin như methionin, tryptophan và d-threonin. Thành phần chủ yếu trong nhân lạc là dầu lạc. Nó gồm các glycerid của acid béo no và không no, với tỷ lệ thay đổi rất nhiều tuỳ theo loại lạc, acid oleic 51-79%; acid linoleic 7,4-26%, acid palmitic 8,5% acid stearic 4,5-6,2%, acid hexaconic 0,1-0,4% và 2 acid chỉ thấy trong dầu lạc là acid arachidic và acid lignoceric.

Tính vị, tác dụng: Lạc có vị ngọt, bùi, béo có tác dụng bổ tỳ, dưỡng vị, nhuận phế, lợi tràng. Trong hạt lạc có một chất cầm máu, có tác dụng trên trương lực cơ và tác dụng do làm co thắt các động mạch. Do thành phần protein và chất béo, lạc có tác dụng dinh dưỡng rất cao.

Công dụng, chỉ định và phối hợp: Lạc được dùng làm thực phẩm ở nhiều nước. Dầu lạc được dùng làm dầu ăn và chế thuốc (dùng làm dung môi trong dầu tiêm, dầu xoa ngoài), Lạc cũng được chỉ dẫn dùng trong bệnh suy nhược (làm việc quá sức), lao lực. Còn dùng làm dịu các cơn đau bụng, và phối hợp với Quế, Gừng, làm dịu các cơn đau bụng kinh. Thân và lá dùng chữa bệnh trướng khí ruột kết.

Ðơn thuốc:

1. Chữa ho sốt đờm: Dùng 20g lạc giã dập, sắc uống nhắp nhắp thì lợi đờm, bớt ho.

2. Chữa đại tiện táo kết: Uống 1 chén dầu lạc thì nhuận tràng.

3. Người bệnh mới khỏi sút cân và phụ nữ ít sữa, nên ăn bột lạc rang, thêm muối và cháo Nếp nấu lẫn bột Củ mài, mỗi buổi sáng, ăn liền vài tuần thì có kết quả.

4. Phụ nữ bị hư lao ho lâu. Dùng dây lạc khô sắc uống với bã gạc hươu (lộc giác sương) tán bột mỗi lần uống 4g vào buổi sáng.

**** CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA : HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TRỒNG ĐẬU PHỘNG
vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham_dien_tu/nong_thon_…

________________________________________________________

**** WIKI
en.wikipedia.org/wiki/Peanut

The peanut, or groundnut (Arachis hypogaea), is a species in the legume "bean" family (Fabaceae). The cultivated peanut was probably first domesticated in the valleys of Perú.[1] It is an annual herbaceous plant growing 30 to 50 cm (0.98 to 1.6 ft) tall. The leaves are opposite, pinnate with four leaflets (two opposite pairs; no terminal leaflet), each leaflet 1 to 7 cm (⅜ to 2¾ in) long and 1 to 3 cm (⅜ to 1 inch) broad. The flowers are a typical peaflower in shape, 2 to 4 cm (¾ to 1½ in) across, yellow with reddish veining. After pollination, the fruit develops into a legume 3 to 7 cm (1.2 to 2.8 in) long, containing 1 to 4 seeds, which forces its way underground to mature. Hypogaea means "under the earth."
Peanuts are known by many other local names, like earthnuts, ground nuts, goober peas, monkey nuts, pygmy nuts and pig nuts.

History

The domesticated peanut is an amphidiploid or allotetraploid, meaning that it has two sets of chromosomes from two different species, thought to be A. duranensis and A. ipaensis. These likely combined in the wild to form the tetraploid species A. monticola, which gave rise to the domesticated peanut.[2] This domestication might have taken place in Paraguay or Bolivia, where the wildest strains grow today. In fact, many pre-Columbian cultures, such as the Moche, depicted peanuts in their art.[3]
Archeologists have (thus far) dated the oldest specimens to about 7,600 years found in Peru .[4] Cultivation spread as far as Mesoamerica where the Spanish conquistadors found the tlalcacahuatl (Nahuatl = "cacao", whence Mexican Spanish, cacahuate and French, cacahuète) being offered for sale in the marketplace of Tenochtitlan (Mexico City). The plant was later spread worldwide by European traders.

Cultivation

The orange veined, yellow petaled, pea-like flower of the Arachis hypogaea is borne in axillary clusters above ground. Following self-pollination, the flowers fade and wither. The stalk at the base of the ovary, called the pedicel, elongates rapidly, and turns downward to bury the fruits several inches in the ground, where they complete their development. The entire plant, including most of the roots, is removed from the soil during harvesting.[5]
The pods act in nutrient absorption. The fruits have wrinkled shells that are constricted between pairs of the one to four (usually two) seeds per pod.
Peanuts grow best in light, sandy loam soil. They require five months of warm weather, and an annual rainfall of 500 to 1,000 mm (20 to 39 in) or the equivalent in irrigation water.[2]
The pods ripen 120 to 150 days after the seeds are planted. If the crop is harvested too early, the pods will be unripe. If they are harvested late, the pods will snap off at the stalk, and will remain in the soil.[5]
Peanuts are particularly susceptible to contamination during growth and storage. Poor storage of peanuts can lead to an infection by the mold fungus Aspergillus flavus, releasing the toxic substance aflatoxin. The aflatoxin-producing molds exist throughout the peanut growing areas and may produce aflatoxin in peanuts when conditions are favorable to fungal growth.
Harvesting occurs in two stages. In mechanized systems a machine is used to cut off the main root of the peanut plant by cutting through the soil just below the level of the peanut pods. The machine lifts the "bush" from the ground and shakes it, then inverts the bush, leaving the plant upside down on the ground to keep the peanuts out of the dirt. This allows the peanuts to dry slowly to a bit less than a third of their original moisture level over a period of 3–4 days. Traditionally, peanuts are pulled and inverted by hand.
After the peanuts have dried sufficiently, they are threshed, removing the peanut pods from the rest of the bush

Cultivation in China

The peanut was introduced to China by Portuguese traders in the 17th century and another variety by American missionaries in the 19th century.[citation needed]
They became popular and are featured in many Chinese dishes, often being boiled. During the 1980s peanut production began to increase greatly so that as of 2006 China was the world’s largest peanut producer. A major factor in this increase was the household-responsibility system, which moved financial control from the government to the farmers

Production
China leads in production of peanuts having a share of about 41.5% of overall world production, followed by India (18.2%) and the United States of America (6.8%).

Cultivars

Thousands of peanut cultivars are grown, with four major cultivar groups being the most popular: Spanish, Runner, Virginia, and Valencia. There are also Tennessee Red and Tennessee White groups. Certain cultivar groups are preferred for particular uses because of differences in flavor, oil content, size, shape, and disease resistance. For many uses the different cultivars are interchangeable. Most peanuts marketed in the shell are of the Virginia type, along with some Valencias selected for large size and the attractive appearance of the shell. Spanish peanuts are used mostly for peanut candy, salted nuts, and peanut butter. Most Runners are used to make peanut butter.
The various types are distinguished by branching habit and branch length. There are numerous varieties of each type of peanut. There are two main growth forms, bunch and runner. Bunch types grow upright, while runner types grow near the ground.
Each year new cultivars of peanuts are bred and introduced. Introducing a new cultivar may mean change in the planting rate, adjusting the planter, harvester, dryer, cleaner, sheller, and method of marketing.

Uses

Peanuts are found in a wide range of grocery products.
Popular confections include salted peanuts, peanut butter (sandwiches, candy bars, and cups), peanut brittle, and shelled nuts (plain/roasted). Salted peanuts are usually roasted in oil and packed in retail size, plastic bags or hermetically sealed cans. Dry roasted, salted peanuts are also marketed in significant quantities. Peanuts are often a major ingredient in mixed nuts because of their inexpensiveness compared to Brazil nuts, cashews, walnuts, and so on. The primary use of peanut butter is in the home, but large quantities are also used in the commercial manufacture of sandwiches, candy, and bakery products. Boiled peanuts are a preparation of raw, unshelled green peanuts boiled in brine and typically eaten as a snack in the southern United States where most peanuts are grown. More recently, fried peanut recipes have emerged – allowing both shell and nut to be eaten. Peanuts are also used in cosmetics, nitroglycerin, plastics, dyes and paints (see George Washington Carver, who described a large amount of uses for peanuts)

Peanut oil
Peanut oil is often used in cooking, because it has a mild flavor and a relatively high smoke point. Due to its high monounsaturated content it is considered more healthy than saturated oils, and is resistant to rancidity. There are several types of peanut oil including: aromatic roasted peanut oil, refined peanut oil, extra virgin or cold pressed peanut oil and peanut extract. In the United States, refined peanut oil is exempt from allergen labeling laws
Peanut flour
Peanut flour is lower in fat than peanut butter, and is popular with chefs because its high protein content makes it suitable as a flavor enhancer[citation needed]. Peanut flour is used as a gluten-free solution.

Peru
Peanuts are common ingredients in Peruvian Creole cuisine reflecting the marriage of native ingredients and ingredients introduced by Europeans. In one example peanuts are roasted along with hot peppers (both native to South America) and blended with roasted onions, garlic, and oil (all of European origin) to make a smooth sauce poured over boiled potatoes. This dish is especially famous in the city of Arequipa and is known as "papas con ocopa". Another example combines a similar mixture with sautéed seafood or boiled and shredded chicken in the form of a fricassee. These dishes are generally known as ajis (the word for hot peppers), such as aji de pollo and aji de mariscos. Not all cooks use peanuts in seafood "ajis".
During Colonial times the Spanish in Peru learned to use ingredients like peanuts in substitution for nuts which were unavailable in Peru. It is well-documented that Spanish cuisine makes extensive use of almonds, pine nuts, and other nuts, in ground or paste form, combined with rice, meats and vegetables, to create dishes like rice pilaf. However, almonds, pine nuts, chestnuts, walnuts, etc. were too expensive or unobtainable in Peru.

India/Pakistan
In south Asian countries, peanuts are known as either a light snack by themselves, usually roasted and salted, and often sold roasted in pod on roads in the north, or boiled with salt in the south. They are also made into little dessert or sweet snack pieces by processing with refined sugar and jaggery. Indian cuisine uses roasted, crushed peanuts to give a crunchy body to salads; they are added whole (without pods) to leafy vegetable stews for the same reason.

Southeast Asia
Peanuts are also widely used in Southeast Asian cuisine, particularly Indonesia, where they are typically made into a spicy sauce. Peanuts originally came to Indonesia from the Philippines, where the legume came from Mexico in times of Spanish colonization.
Common Indonesian peanut-based dishes include gado-gado, pecel, karedok and ketoprak, all vegetable salads mixed with peanut sauce, and the peanut-based sauce for satay.

Zambia/Malawi
Peanuts are a common ingredient of several types of relishes (dishes which accompany nshima) eaten by the tribes in Malawi and in the eastern part of Zambia, and these dishes are now common throughout both countries. In this area they are always called groundnuts.

South Africa
[edit]The United States
In the US, peanuts are used in candies, cakes, cookies, and other sweets. They are also enjoyed roasted and salted. Peanut butter is one of the most popular peanut-based foods in the US. In some southern portions of the US, peanuts are boiled for several hours until soft and moist.

Boiled peanuts
Boiled peanuts are a popular snack in the southern United States, as well as in India and China. Peanuts are also used in the Mali meat stew maafe, and in many sauces for South American meat dishes, especially rabbit.

Malnutrition
Peanuts are used to help fight malnutrition. Plumpy Nut and Medika Mamba[10] are high protein, high energy and high nutrient peanut-based pastes that were developed to be used as a therapeutic food to aid in famine relief. Organizations like the World Health Organization, UNICEF, Project Peanut Butter and Doctors Without Borders have used these products to help save malnourished children in developing countries.

Other uses
Peanuts can be used like other legumes and grains to make a lactose-free milk-like beverage, peanut milk. Peanut plant tops are used for hay.
Low grade or culled peanuts not suitable for the edible market are used in the production of peanut oil. The protein cake (oilcake meal) residue from oil processing is used as an animal feed and as a soil fertilizer. Low grade peanuts are also widely sold as a garden bird feed.
Peanuts have a variety of industrial end uses. Paint, varnish, lubricating oil, leather dressings, furniture polish, insecticides, and nitroglycerin are made from peanut oil. Soap is made from saponified oil, and many cosmetics contain peanut oil and its derivatives. The protein portion of the oil is used in the manufacture of some textile fibers. Peanut shells are used in the manufacture of plastic, wallboard, abrasives, fuel, cellulose (used in rayon and paper) and mucilage (glue). Rudolf Diesel ran some of the first engines that bear his name on peanut oil[11] and it is still seen as a potentially useful fuel

Nutritional value

Peanut, valencia, raw
Nutritional value per 100 g (3.5 oz)
Energy2,385 kJ (570 kcal)
Carbohydrates21 g
Sugars0.0 g
Dietary fiber9 g
Fat48 g
saturated7 g
monounsaturated24 g
polyunsaturated16 g
Protein25 g
Tryptophan0.244 g
Threonine0.859 g
Isoleucine0.882 g
Leucine1.627 g
Lysine0.901 g
Methionine0.308 g
Cystine0.322 g
Phenylalanine1.300 g
Tyrosine1.020 g
Valine1.052 g
Arginine3.001 g
Histidine0.634 g
Alanine0.997 g
Aspartic acid3.060 g
Glutamic acid5.243 g
Glycine1.512 g
Proline1.107 g
Serine1.236 g
Water4.26 g
Thiamine (Vit. B1)0.6 mg (46%)
Riboflavin (Vit. B2)0.3 mg (20%)
Niacin (Vit. B3)12.9 mg (86%)
Pantothenic acid (B5)1.8 mg (36%)
Vitamin B60.3 mg (23%)
Folate (Vit. B9)246 μg (62%)
Vitamin C0.0 mg (0%)
Calcium62 mg (6%)
Iron2 mg (16%)
Magnesium184 mg (50%)
Phosphorus336 mg (48%)
Potassium332 mg (7%)
Zinc3.3 mg (33%)
Percentages are relative to US recommendations for adults.
Source: USDA Nutrient database
[edit]Health benefits
Peanuts are rich in nutrients, providing over 30 essential nutrients and phytonutrients. Peanuts are a good source of niacin, folate, fiber, magnesium, vitamin E, manganese and phosphorus. They also are naturally free of trans-fats and sodium, and contain about 25% protein (a higher proportion than in any true nut).[13]
While peanuts are considered high in fat, they primarily contain “good” fats also known as unsaturated fats. One serving of peanuts contains 11.5 g unsaturated fat and 2 g of saturated fat. In fact, peanuts have been linked well enough to their heart-healthy benefits, in 2003, the Food and Drug Administration released a health claim recognizing peanuts in helping maintain one’s cholesterol:
Scientific evidence suggests, but does not prove, that eating 1.5 ounces per day of most nuts, including peanuts as part of a diet low in saturated fat and cholesterol, may reduce the risk of heart disease.
Some brands of peanut butter are fortified with omega-3 fatty acid in the form of flaxseed oil to balance the ratio of omega-3 to omega-6 fatty acids.

Niacin
Peanuts are a good source of niacin, and thus contribute to brain health and blood flow.

Antioxidants
Recent research on peanuts and nuts in general has found antioxidants and other chemicals that may provide health benefits. New research shows peanuts rival the antioxidant content of many fruits. Roasted peanuts rival the antioxidant content of blackberries and strawberries, and are far richer in antioxidants than carrots or beets. Research conducted by a team of University of Florida scientists, published in the journal Food Chemistry, shows that peanuts contain high concentrations of antioxidant polyphenols, primarily a compound called p-coumaric acid, and that roasting can increase peanuts’ p-coumaric acid levels, boosting their overall antioxidant content by as much as 22%

Resveratrol
Peanuts are a significant source of resveratrol, a chemical studied for potential anti-aging effects and also associated with reduced cardiovascular disease and reduced cancer risk.[17]
It has recently been found that the average amount of resveratrol in one ounce of commonly eaten peanuts (15 whole peanut kernels) is 73 μg

Coenzyme Q10
Peanuts are a source of coenzyme Q10, as are oily fish, beef, soybeans and spinach.

…….CLICK ON LINK TO READ MORE, PLEASE

Comments are closed.

Powered by Yahoo! Answers